Văn hóa Cyclades

Văn hóa Cyclades
Thời kỳThời đại đồ đồng
Thời giankhoảng năm 3200– khoảng năm 1050 TCN
Các di chỉ lớnGrotta (Naxos), Phylakopi, Keros, Syros
Văn hóa trướcThời đại đồ đá mới ở Hy Lạp
Văn hóa tiếpVăn minh Minos


Bài này nằm trong loạt bài về
Lịch sử Hy Lạp
Bản đồ Hy Lạp, vẽ vào năm 1791 bởi William Faden, theo tỷ lệ 1.350.000
Hy Lạp đồ đồng
Hy Lạp trung cổ
  • Hy Lạp Byzantine
  • Các nhà nước Frank và Latinh
  • Crete thuộc Venezia
  • Quần đảo Ionia thuộc Venezia
  • Hy Lạp thuộc Ottoman
Hy Lạp hiện đại
Lịch sử theo chủ đề
  • Nghệ thuật
  • Hiến pháp
  • Kinh tế
  • Quân sự
  • Tên gọi
  • x
  • t
  • s
Chảo rán với hình ảnh khắc trang trí của một con tàu. Sơ kỳ Cyclades II, Chalandriani, Syros 2800–2300 TCN
Tượng thần Cyclades, đá cẩm thạch Paros; cao 1.5 m (nghệ thuật điêu khắc Cyclades. 2800–2300 TCN

Văn hóa Cyclades (cũng còn được biết đến như là văn minh Cyclades hoặc,theo niên đại như là Niên đại Cyclades) là một nền văn hóa Thời đại đồ đồng (khoảng năm 3200– khoảng 1050 TCN) được tìm thấy trên khắp các hòn đảo thuộc quần đảo Cycladesbiển Aegea. Theo thuật ngữ niên đại học, nó là một hệ thống niên đại tương đối cho các đồ tạo tác mà bổ sung đại thể cho Niên đại Hellades (lục địa Hy Lạp) và niên đại Minos (Crete) trong cùng một giai đoạn thời gian.[1]

Lịch sử

Văn hóa Cyclades trên bản đồ Hy Lạp
Keros
Keros
Syros
Syros
Bản đồ Hy Lạp cho thấy những địa điểm quan trọng mà được sử dụng để cư ngụ trong nền văn hóa Cyclades

Nền văn hóa Cyclades có vai trò quan trọng thuộc giai đoạn hậu kỳ thời đại đồ đá mới và đầu thời đại đồ đồng được biết đến nhiều nhất thông qua những bức tượng nữ thần được phác họa đơn điệu, chúng được khắc từ loại đá cẩm thạch màu trắng nguyên chất của quần đảo này nhiều thế kỷ trước khi nền văn hóa ("Minos") vĩ đại thuộc thời đại Trung Kỳ đồ đồng xuất hiện ở đảo Crete, tọa lạc ở phía Nam.

Đây là một nền văn hóa riêng biệt thuộc Thời đại đồ đá mới pha trộn các yếu tố Anatolia và lục địa Hy Lạp, nó đã xuất hiện ở miền Tây Aegea vào thời điểm trước năm 4000 TCN, dựa trên lúa mì nguyên thủy và lúa mạch hoang dã, cừu và dê, lợn, và cá ngừ mà dường như đã bắt nguồn từ những chiếc thuyền nhỏ (Rutter). Các địa điểm khai quật bao gồm Saliagos, Naxos và Kephala (trên đảo Keos), cho thấy các dấu hiệu của việc gia công đồng. Kea là địa điểm của một khu định cư thời đại đồ đồng tại vị trí ngày nay gọi là Ayia Irini, nó đạt tới đỉnh cao vào giai đoạn cuối Minos và đầu thời đại Mycenae (1600–1400 TCN). Thị trấn thời kỳ Mycenae của Naxos[2] (vào khoảng năm 1300 TCN) bao phủ khu vực từ thành phố hiện đại ngày nay tới hòn đảo nhỏ "Palatia", và các phần của nó đã được phát hiện bên dưới quảng trường, ở phía trước nhà thờ Chính Thống, ở Chora, nơi có di chỉ khảo cổ học Grotta nằm tại đây ngày nay. Naxos đã có cư dân sinh sống một cách liên tục từ tận thiên niên kỷ thứ 4 TCN cho tới tận ngày nay. Nghiên cứu về tên của khu vực này khẳng định rằng Naxos chưa bao giờ bị bỏ hoang bởi những người cư ngụ. Mỗi một hòn đảo nhỏ trong quần đảo Cyclades không thể nuôi dưỡng quá vài nghìn người, mặc dù vậy các mô hình thuyền thuộc giai đoạn cuối Cyclades cho thấy rằng 50 tay chèo có thể được tập hợp từ các cộng đồng rải rác (Rutter). Khi nền văn hóa cung điện với tổ chức cao của Crete xuất hiện, quần đảo này dần mất đi tầm quan trọng, ngoại trừ Kea, NaxosDelos.

Bảng niên đại của nền văn minh Cyclades được chia thành 3 trình tự chính: Sơ kỳ, Trung Kỳ và Hậu Kỳ Cyclades.

Bảng niên đại Cyclades [3]
Thời kỳ Thời gian Văn hóa
Sơ kỳ Cyclades I (ECI) Grotta-Pelos
Sơ kỳ Cyclades II (ECII) Văn hóa Keros-Syros
Sơ kỳ Cyclades III (ECIII) Kastri
Trung kỳ Cyclades I (MCI) Phylakopi
Trung kỳ Cyclades II (MCII)
Trung kỳ Cyclades III (MCIII)
Hậu kỳ Cyclades I
Hậu kỳ Cyclades II
Hậu kỳ Cyclades II

Khảo cổ học

Những cuộc khai quật khảo cổ học diễn ra vào thập niên 1880 được tiếp nối bởi công trình mang tính hệ thống bởi Khoa Anh Học tại Athens và bởi Christos Tsountas, ông ta đã nghiên cứu các địa điểm mai táng trên một vài hòn đảo vào năm 1888-89 và đặt ra thuật ngữ "Văn minh Cyclades". Sự quan tâm sau đó giảm dần, nhưng đã được khôi phục vào giữa thế kỷ 20, khi các nhà sưu tập ganh đua vì những cổ vật mang phong cách hiện đại mà dường như trông giống với các tác phẩm điêu khắc của Jean Arp hoặc Constantin Brâncuși. Nhiều địa điểm đã bị cướp phá và hoạt động buôn bán đồ giả đã xuất hiện. Do đó, bối cảnh cho nhiều bức tượng Cyclades nhỏ phần lớn đã bị phá hủy, ý nghĩa của chúng có thể không bao giờ được hiểu hoàn toàn. Một đồ vật gây sự tò mò và bí ẩn khác đó là chiếc chảo rán Cyclades.

Nền văn hóa Sơ kỳ Cycladic phát triển theo ba giai đoạn, giữa khoảng năm 3300 và 2000 TCN, khi mà nó ngày càng chìm dần trong sự ảnh hưởng đang ngày càng tăng lên của nền văn minh Minos trên đảo Crete. Các cuộc khai quật tại Knossos trên đảo Crete cho thấy một sự ảnh hưởng của nền văn hóa Cyclades đối với Knossos trong giai đoạn từ năm 3400 tới năm 2000 TCN như được chứng tỏ từ đồ gốm tìm thấy ở Knossos.[4]

Xem thêm

  • Nghệ thuật Cyclades
  • Bảo tàng Goulandris về nghệ thuật Cyclades
  • Lịch sử Cyclades

Chú thích

  1. ^ http://www.metmuseum.org/toah/hd/ecyc/hd_ecyc.htm
  2. ^ Kontoleontos, Nickolaou (1961). Mycenaean Naxos, Cycladic Stydies, Book A.
  3. ^ Chronology and Terminology Lưu trữ 2006-12-29 tại Wayback Machine of The Prehistoric Archaeology of the Aegean Lưu trữ 2009-01-01 tại Wayback Machine accessed ngày 23 tháng 5 năm 2006
  4. ^ C.Michael Hogan, Knossos Fieldnotes, The Modern Antiquarian, (2007)
  • x
  • t
  • s
  • Niên biểu
Thời kỳ
Địa lý cổ đại
Thị quốc
Vương quốc
Liên bang/
Bang liên
  • Dorian Hexapolis (k. 1100–560 TCN)
  • Liên minh Italiote (k. 800–389 TCN)
  • Liên minh Ionian (k. 650–404 TCN)
  • Liên minh Peloponnesos (k. 550–366 TCN)
  • Liên minh Amphictyonic (k. 595–279 TCN)
  • Liên minh Akarnanōn (k. 500–31 TCN)
  • Liên minh Hellen (499–449 TCN)
  • Liên minh Delos (478–404 TCN)
  • Liên minh Chalkideōn (430–348 TCN)
  • Liên minh Boeotia (k. 424–k. 395 TCN)
  • Liên minh Aitolian (k. 400–188 TCN)
  • Liên minh Athen thứ hai (378–355 TCN)
  • Liên minh Thessalia (374–196 TCN)
  • Liên minh Arcadia (370–k. 230 TCN)
  • Liên minh Epirote (370–168 TCN)
  • Liên minh Corinth (338–322 TCN)
  • Liên minh Euboean (k. 300 TCN–k. 300 CN)
  • Liên minh Achaean (280–146 TCN)
Chính trị
Athena
Sparta
  • Ekklesia
  • Ephor
  • Gerousia
Macedonia
  • Synedrion
  • Koinon
Quân sự
  • Các cuộc chiến
  • Quân đội Athena
    • Cung thủ Scythia
  • Quân đội Macedonia đời Antigonos
  • Quân đội Macedonia
  • Ballista
  • Cung thủ đảo Creta
  • Quân đội thời kỳ Hy Lạp hóa
  • Hippeis
  • Hoplite
  • Hetairoi
  • Phalanx của Macedonia
  • Quân đội Hy Lạp Mycenae
  • Phalanx
  • Peltast
  • Pezhetairos
  • Sarissa
  • Đội thần binh Thebes
  • Sciritae
  • Quân đội Seleukos
  • Qâun đội Sparta
  • Strategos
  • Toxotai
  • Xiphos
  • Xyston
Nhân vật
Danh sách người Hy Lạp cổ đại
Vua chúa
  • Các vị vua Argos
  • Cá archon của Athens
  • Các vị vua Athens
  • Các vị vua Commagene
  • Diadochi
  • Các vị vua Macedonia
  • Các vị vua Paionia
  • Các vị vua Attalos của Pergamon
  • Các vị vua Pontus
  • Các vị vua Sparta
  • Các bạo chúa Syracuse
Triết gia
Tác giả
Khác
Theo công việc
  • Các nhà địa lý
  • Các nhà triết học
  • Các nhà viết kịch
  • Các nhà thơ
  • Các bạo chúa
Theo văn hóa
  • Các bộ tộc Hy Lạp
  • Danh nhân Hy Lạp Thrace
  • Danh nhân Macedonia cổ đại
Xã hội
  • Nông nghiệp
  • Hệ lịch
  • Trang phục
  • Tiền đúc
  • Ẩm thực
  • Kinh tế
  • Giáo dục
  • Lễ hội
  • Văn hóa dân gian
  • Đồng tính luyến ái
  • Pháp luật
  • Vận hội Olympic
  • Thiếu niên ái
  • Triết học
  • Mại dâm
  • Tôn giáo
  • Nô dịch
  • Quân sự
  • Phong tục cưới hỏi
  • Rượu
Nghệ thuật/
Khoa học
Tôn giáo
Chốn thiêng
Công trình
  • Kho tàng Athens
  • Cổng Sư Tử
  • Trường Thành
  • Philippeion
  • Sân khấu Dionysus
  • Đường hầm Eupalinos
Đền đài
Ngôn ngữ
  • Tiếng Hy Lạp nguyên thủy
  • Tiếng Hy Lạp Mycenae
  • Tiếng Hy Lạp Homeros
  • Phương ngữ
    • Tiếng Hy Lạp Aeolis
    • Tiếng Hy Lạp Arcadia-Síp
    • Tiếng Hy Lạp Attica
    • Tiếng Hy Lạp Doris
    • Tiếng Hy Lạp Epirote
    • Tiếng Hy Lạp Ionia
    • Tiếng Hy Lạp Locris
    • Tiếng Macedonia cổ
    • Tiếng Hy Lạp Pamphylia
  • Tiếng Hy Lạp Koine
Chữ viết
  • Thuộc địa của Hy Lạp
Nam Ý
Sicily
Quần đảo
Eolie
Cyrenaica
Bán đảo
Iberia
Illyria
  • Aspalathos
  • Apollonia
  • Aulon
  • Epidamnos
  • Epidauros
  • Issa
  • Melaina Korkyra
  • Nymphaion
  • Orikon
  • Pharos
  • Tragurion
  • Thronion
Bờ bắc
Biển Đen
Bờ nam
Biển Đen
Danh sách
  • Thị quốc
    • tại Epirus
  • Danh nhân
  • Địa danh
  • Stoae
  • Đền
  • Sân khấu
  • Thể loại Thể loại
  • Cổng thông tin Cổng thông tin
  • Đại cương