Trung kỳ Đá cũ

Thời tiền sử
Thế Toàn Tân Thời đại đồ sắt Sơ sử
  Hậu kỳ Đồ đồng  
  Trung kỳ Đồ đồng
  Sơ kỳ Đồ đồng
Thời đại đồ đồng
    Thời đại đồ đồng đá    
  Thời đại đồ đá mới Tiền sử
Thời đại đồ đá giữa
Thế Canh Tân     Hậu kỳ Đá cũ  
    Trung kỳ Đá cũ
    Sơ kỳ Đá cũ
  Thời đại đồ đá cũ
Thời đại đồ đá
Thời đại đồ đá cũ giữa / Paleolithic giữa
Tập tin:Qeshm Museum-Iran 2018.jpg
Thời kỳThời đại đồ đá
Thời gian300 đến 50 Ka BP
Văn hóa trướcPaleolithic sớm
Văn hóa tiếpPaleolithic muộn

Trung kỳ Đá cũ, còn gọi là Paleolithic giữa hay Paleolithic trung, là giai đoạn thứ hai của thời đại đồ đá cũ. Thuật ngữ thời kỳ đồ đá giữa được sử dụng như một từ tương đương hoặc từ đồng nghĩa với Đồ đá cũ giữa trong khảo cổ học châu Phi.[1]

Thời kỳ đồ đá cũ giữa trải dài từ 300 đến 30 Ka BP (Mega/Kilo annum before present: triệu/ngàn năm trước). Có sự khác biệt đáng kể về niên đại giữa các vùng. Thời kỳ đồ đá cũ giữa được kế tục bởi phân vị đồ đá cũ trên cùng bắt đầu từ 50 đến 40 Ka BP.

Pettit và White thì định niên đại thời kỳ đồ đá cũ giữa sớm ở Anh vào khoảng 325 đến 180 Ka BP (từ giai đoạn muộn "Marine Isotope" 9 đến "Marine Isotope" 7), và Đồ đá cũ giữa muộn vào khoảng 60 đến 35 Ka BP.[2]

Theo lý thuyết về Nguồn gốc châu Phi gần đây của người hiện đại, người hiện đại về giải phẫu bắt đầu di cư ra khỏi châu Phi trong thời kỳ đồ đá giữa / đồ đá cũ giữa khoảng 125 Ka BP và bắt đầu thay thế các loài Homo tồn tại trước đó như người NeanderthalHomo erectus.

Tham khảo

  1. ^ Miller, Barbra; Bernard Wood; Andrew Balansky; Julio Mercader; Melissa Panger (2006). Anthropology (PDF). Boston Massachusetts: Allyn and Bacon. tr. 768. ISBN 978-0-205-32024-0. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 4 năm 2008. Truy cập ngày 22 tháng 9 năm 2020.
  2. ^ Pettit, Paul; White, Mark (2012). The British Palaeolithic: Human Societies at the Edge of the Pleistocene World. Abingdon, UK: Routledge. tr. 209, 293. ISBN 978-0-415-67455-3.

Liên kết ngoài

  • Veldwezelt-Hezerwater
  • Picture Gallery of the Paleolithic (reconstructional palaeoethnology), Libor Balák at the Czech Academy of Sciences, the Institute of Archaeology in Brno, The Center for Paleolithic and Paleoethnological Research
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến khảo cổ học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Tiến hóa
Di truyền học
quần thể
Phát triển
  • Canalisation
  • Sinh học phát triển tiến hóa
  • Đảo nghịch
  • Mô-đun
  • Tính dẻo dai kiểu hình
Của việc
phân loại
Của các
cơ quan
Của các
quá trình
Tempo
và mode
  • Thuyết phát sinh loài từng bước một/Cân bằng ngắt quãng/Thuyết nhảy vọt
  • Đột biến vi mô/Đột biến vĩ mô
  • Thuyết đồng nhất/Thuyết thảm họa
Sự hình
thành loài
  • Biệt lập địa lí
  • Anagenesis
  • Catagenesis
  • Cladogenesis
  • Đồng hình thành loài
  • Sinh thái
  • Lai
  • Cận địa lý
  • Ngoại vi
  • Hiệu ứng Wallace
  • Đồng địa lý
Lịch sử
Triết học
Liên quan
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Commons