Hohenzollern Redoubt

Hohenzollern Redoubt
Một phần của First World War
France
Gần Auchy-les-Mines, France
Bản đồ Hohenzollern Redoubt, tháng 10 năm 1915
Hohenzollern Redoubt trên bản đồ Pháp
Hohenzollern Redoubt
Hohenzollern Redoubt
Tọa độ50°29′54,29″B 02°46′29,71″Đ / 50,48333°B 2,76667°Đ / 50.48333; 2.76667
Thông tin địa điểm
Kiểm soát bởiTập đoàn quân số 6 Đức
Lịch sử địa điểm
Xây dựng bởiWestheer
Sử dụng1915–1918
Trận đánh/chiến tranhTrận Loos, 1915
  • x
  • t
  • s
Mặt trận phía Tây
1914

1915

1916

  • Gò Bluff
  • Cứ điểm Hohenzollern
  • St Eloi
  • Hulluch
  • Wulverghem
  • Vòng cung Kink
  • Cao điểm Vimy 1916
  • Mont Sorrel
  • Verdun
  • Boar's Head
  • Somme lần một
  • Fromelles

1917

1918


Chủ đề liên quan

Hohenzollern Redoubt (Hohenzollernwerk) - cứ điểm Hohenzollem là một hỏa điểm kiên cố của tập đoàn quân số 6 Đức, trong chiến tranh thế giới 1, tại Auchy-les-Mines gần Loos-en-Gohelle, thuộc tỉnh Nord-Pas-de-Calais của Pháp. Cứ điểm này được đặt tên theo Vương tộc Hohenzollern, pháo đài là mục tiêu chiếm giữ của quân Anh và quân Đế quốc Đức. Cuộc chiến tranh giành cụm cứ điểm này đã bắt đầu từ khi Trận Loos nổ ra (25 tháng 9 đến ngày 14 tháng 10 năm 1915) cho đến khi bắt đầu Trận Somme (1916) vào ngày mùng 1 tháng 7 năm 1916, trong đó có hai sự kiện nổi bật là các trận chiến tại Hohenzollern Redoubt năm 1915 và Cuộc tấn công Hohenzollern Redoubt từ ngày mùng 2 đến ngày 18 tháng 3 năm 1916.

Bối cảnh

Mùa hè năm 1915 quân Đức tiếp tục củng cố các chiến hào tiền tuyến, hào thông tin và các điểm hỏa lực mạnh theo mệnh lệnh của Tổng chỉ huy, Đại tướng Erich von Falkenhayn. Ngày 25 tháng 1, ông đã ra lệnh xây dựng thêm nhiều tuyến phòng ngự phía sau tuyến chiến hào tiền tuyến. Crown Prince Rupprecht- chỉ huy tập đoàn quân số 6 cùng với một số tướng Đức đã ko chấp nhận mệnh lệnh này, do lo ngại quân đội Đức sẽ có xu hướng rút lui về tuyến sau thay vì tiến lên. Trong trận chiến Festubert, pháo binh của quân đội Đồng minh đã phá hủy phần lớn chiến hào tiền duyên của quân Đức. Đầu tháng 5, Falkenhayn ra lệnh xây dựng tuyến hào phòng ngự thứ 2 cách tiền tuyến 2.000–3.000 yd (1.800–2.700 m).[1]

Sự chuẩn bị của Đức năm 1915

Map of the Hohenzollern Redoubt area, September 1915

Các tháp thai thác mỏ (Fosse) cùng các đường trục phụ (Puits) được xây dựng xung quanh Loos-en-Gohelle, vùng Nord-Pas-de-Calais, phục vụ cho ngành công nghiệp khai mỏ; Fosse 8 de Béthune gần khu vực phía Bắc của một ngọn đồi than (Crassier) còn gọi là "The Dump". Cả quân Anh và quân Đức đều tiến hành đào hào trên đồi Crassiers, nhằm tạo vị trí quan sát và đặt các ụ súng máy.[2] Chiều cao của ngọn đồi là 20 ft (6,1 m), trở thành một vị trí lý tưởng để quan sát các hướng xung quanh. Ngọn đồi đã ngay lập tức được gia cố sau các chiến dịch của quân Anh-Pháp trong tháng 5 và tháng 6 năm 1915. Quân Đức cũng tiến hành lắp đặt một mạng lưới dây thép gai mới cách tiền tuyến 370 m, quân Đức đặt tên cho tuyến phòng ngự này là Hohenzollernwerk. Mặt trước cứ điểm dài 300 yd (270 m) và có dạng cong, có kết nối với tuyến hào "Big Willie" ở phía Nam và tuyến hào "Little Willie" phía Bắc. Quân Anh đánh giá cứ điểm Hohenzollern là cứ điểm phòng ngự mạnh nhất của quân Đức trên toàn mặt trận.[3] Tại khu vực Fosse 8, sư đoàn số 117 của Đức cũng xây dựng thêm các tháp/tường phòng ngự.[4]

Đợt tấn công của quân Anh ngày 13-19 tháng 10 năm 1915

Đợt tấn công này diễn ra trong phạm vi của Trận Loos (25/9 – 15/10/1915), quân Anh đã tổ chức tấn công trực diện Cứ điểm Hohenzollern từ ngày 13 - 19/10/1915.[5] Sư đoàn Scotland số 9 đã chiếm được cứ điểm nhưng sau đó bị mất sau cuộc phản công của quân Đức. Đợt tấn công cuối cùng của quân Anh vào ngày 13/10 đã thất bại với thương vong là 3.643 người, phần lớn là trong vài phút đầu. Các cuộc tấn công này chỉ làm lãng phí sinh mạng của lính Anh mà không tạo nên bước ngoặt trên chiến trường.[6]

Đợt tấn công của quân Anh ngày 2–18 tháng 3 năm 1916

Sau vài tháng mùa đông, tiểu đoàn đào hầm số 170 của Anh đã đào được một vài tuyến hầm bên dưới chiến hào của quân Đức. Tháng 2 năm 1916 quân Anh đã cho nổ mìn trong các tuyến hầm, sau đó bộ binh xung phong tấn công các tuyến chiến hào đã sụp đổ của quân Đức.[7] Tháng 3 năm 1916, khu vực phía Tây của cứ điểm do quân Anh trấn giữ, và phía Đông do quân Đức trấn giữ. Ngày 2/3, bốn quả mìn được quân Anh kích nổ, liền theo đó là đợt xung phong tấn công phòng tuyến của quân Đức. Quân Đức đẩy lui quân Anh ngược trở lại bằng cuộc phản công ngày 6/3. Ngày 18/3, quân Đức đã gây bất ngờ cho quân Anh với German counter-attacks drove the British back by 6 March. On 18 March, the Germans surprised the British with five mines. Lữ đoàn số 35 lên thay thế cho lữ đoàn số 37. Kết thục đợt tấn công, mỗi bên giữ một nửa cứ điểm.[8][9]

Các chiến dịch tiếp diễn năm 1916

Following the British attacks of 2–18 March, the German units at the Hohenzollern Redoubt were considerably reinforced. The new German garrison of the redoubt remained doubled for several days and a high level of alert maintained until the end of the month, when the possibility of another British attack was considered to have ended.[10] On 19 March 1916, the British exploded another mine at the redoubt and the Germans sprung two mines in the Quarries on 24 March. British mines were blown on 26 and 27 March, 5, 13, 20, 21 and 22 April 1916; German mines were exploded on 31 March, on 2, 8, 11, 12 and 23 April 1916. Each explosion was followed by infantry attacks and consolidation of the mine lips, which were costly to both sides and turned more areas of no man's land into crater fields.[11] The British 12th Division was eventually relieved on 26 April 1916 and missed the German gas attacks at Hulluch which began the next day, from an area close to the Hohenzollern Redoubt.[11] Engagements continued until the summer, when the British and Commonwealth forces moved their focus south, in preparation of the Battle of the Somme (1 July – 18 November 1916).

Gallery

  • Aerial photograph of the Hohenzollern redoubt, near Auchy-les-Mines, 21 September 1915
    Aerial photograph of the Hohenzollern redoubt, near Auchy-les-Mines, 21 September 1915
  • The British 46th (North Midland) Division attacking the Hohenzollern Redoubt during the Battle of Loos. A cloud of smoke and gas appears in the centre and left. 13 October 1915
    The British 46th (North Midland) Division attacking the Hohenzollern Redoubt during the Battle of Loos. A cloud of smoke and gas appears in the centre and left. 13 October 1915
  • Trench map showing British lines, carried by Captain Charles Geoffrey Vickers
    Trench map showing British lines, carried by Captain Charles Geoffrey Vickers
  • Second trench map showing British lines, carried by Vickers.
    Second trench map showing British lines, carried by Vickers.
  • Union Flag is sited in the centre of no man's land; the pylon stands on the site of the redoubt.
    Union Flag is sited in the centre of no man's land; the pylon stands on the site of the redoubt.

Victoria Cross

The following soldiers received the Victoria Cross in connection with operations at the Hohenzollern Redoubt:

  • 13 October 1915: Corporal James Lennox Dawson (187th Company, Corps of Royal Engineers).[12]
  • 14 October 1915: Captain Geoffrey Vickers (The Sherwood Foresters).[12]
  • 27 September 1915: Corporal James Dalgleish Pollock (Queen's Own Cameron Highlanders).[13]

Commemoration

Hohenzollern Redoubt Memorial
United Kingdom
46th Division Memorial Hohenzollern Redoubt.JPG
Hohenzollern Redoubt Memorial
Tưởng niệm The officers and men of the 46th (North Midland) Division who became casualties at the Hohenzollern Redoubt on 13 October 1915.
Địa điểm
Thiết kế bởi Michael Credland
'Their Country Found Them Ready'

The missing are commemorated on the Loos Memorial.[14] On 13 October 2006, a memorial was unveiled, to commemorate the officers and men of the 46th (North Midland) Division who became casualties, on the 91st anniversary of the final assault. The memorial was designed by Michael Credland in the form of an octagonal broken column of Portland stone, 46 in (1,2 m) high, with two tiers of steps forming the base. The broken column signifies the loss of the head of the family and the loss of an army column. The angle of cut at the top of the column is 46° and the pitch of the steps is the same angle. An inscription "Their Country Found Them Ready", is carved on the top step of the Memorial and was chosen by Martin Middlebrook, from the song Keep the Home Fires Burning, composed by Ivor Novello in 1915.[15]

  • Unveiling ceremony
    Unveiling ceremony

Footnotes

  1. ^ Wynne 1976, tr. 63.
  2. ^ Edmonds 1928, tr. 146.
  3. ^ Edmonds 1928, tr. 235.
  4. ^ Edmonds 1928, tr. 235, 177.
  5. ^ Edmonds 1928, tr. 378.
  6. ^ Edmonds 1928, tr. 388.
  7. ^ Middleton Brumwell 2001, tr. 34.
  8. ^ Middleton Brumwell 2001, tr. 44.
  9. ^ Edmonds 1993, tr. 177, 176.
  10. ^ Edmonds 1993, tr. 177.
  11. ^ a b Middleton Brumwell 2001, tr. 45–46.
  12. ^ a b Edmonds 1928, tr. 387.
  13. ^ Edmonds 1928, tr. 353.
  14. ^ CWGC 2013.
  15. ^ Slattery-Christy 2008, tr. 28.

Tham khảo

Books

  • Edmonds, J. E. (1928). Military Operations France and Belgium 1915: Battles of Aubers Ridge, Festubert and Loos. History of the Great War Based on Official Documents by Direction of the Historical Section of the Committee of Imperial Defence: Military Operations France and Belgium, 1915. II (ấn bản 1). London: Macmillan. OCLC 58962526.
  • Edmonds, J. E. (1993) [1932]. Military Operations France and Belgium, 1916: Sir Douglas Haig's Command to the 1st July: Battle of the Somme. History of the Great War Based on Official Documents by Direction of the Historical Section of the Committee of Imperial Defence. I . London: Macmillan. ISBN 978-0-89839-185-5.
  • Ewing, J. (2001) [1921]. The History of the Ninth (Scottish) Division 1914–1919 . London: John Murray. ISBN 978-1-84342-190-0. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 6 năm 2022. Truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2014.
  • Histories of Two Hundred and Fifty-One Divisions of the German Army which Participated in the War (1914–1918). Washington: United States Army, American Expeditionary Forces, Intelligence Section. 1920. ISBN 978-5-87296-917-4. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2013.
  • Humphries, M. O.; Maker, J. (2010). Germany's Western Front 1915: Translations from the German Official History of the Great War. II. Waterloo Ont.: Wilfrid Laurier University Press. ISBN 978-1-55458-259-4.
  • Slattery-Christy, D. (2008). In Search of Ruritania: The Life and Times of Ivor Novello. Indiana: Authorhouse. ISBN 978-1-4259-4943-3.
  • Middleton Brumwell, P. (2001) [1923]. Scott, A. B. (biên tập). History of the 12th (Eastern) Division in the Great War, 1914–1918 . London: Nisbet. ISBN 978-1-84342-228-0. OCLC 6069610. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2014.
  • Wynne, G. C. (1976) [1939]. If Germany Attacks: The Battle in Depth in the West . London: Faber & Faber. ISBN 978-0-8371-5029-1.

Theses

  • Peaple, S. P. (2003). “The 46th (North Midland) Division T. F. on the Western Front, 1915–1918” (PhD). Birmingham: Birmingham University. OCLC 500351989. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2013.

Websites

  • “Dud Corner Cemetery and The Loos Memorial Roll of Honour”. Commonwealth War Graves Commission. 2013. Bản gốc lưu trữ 26 tháng Chín năm 2013. Truy cập 12 tháng Chín năm 2013.

Đọc thêm

  • Weetman, W. C. C. (1920). History of 1/8th Battalion Sherwood Foresters 1914–1919. Nottingham: Thomas Forman. OCLC 697766384. Truy cập ngày 10 tháng 9 năm 2013.
  • Jones, H. A. (2002) [1928]. The War in the Air, Being the Story of the Part Played in the Great War by the Royal Air Force. II . London: Clarendon Press. ISBN 978-1-84342-413-0. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2014.

Liên kết ngoài

  • iconCổng thông tin World War I
  • Victoria Cross Winners, Worcestershire and Sherwood Foresters Regimental Museum[liên kết hỏng]
  • Report: Hohenzollern Redoubt, Auchy-les-Mines archaeological excavations; No Man's Land. The European Group for Great War Archaeology
  • Another fight for the Hohenzollern Redoubt, Western Front Association Lưu trữ 2022-03-08 tại Wayback Machine
  • The Royal Lincolnshire & Royal Anglian Regimental Association Lưu trữ 2021-10-05 tại Wayback Machine
  • The Hohenzollern Redoubt, the Staffordshire Regiment's worst day
  • Hohenzollern Redoubt article
  • Over the Bridge of Death, the attack of the 137th Brigade
  • Contemporary Australian newspaper report
  • Tunnelling Companies RE
  • x
  • t
  • s
Châu Âu – Trung Đông – Châu Phi – Châu Á-Thái Bình Dương – Đại Tây Dương – Địa Trung Hải
Tham chiến
Đế quốc Nga/Chính phủ Lâm thời Nga • Đế quốc Pháp: Pháp, Việt Nam • Đế quốc Anh: Anh, Úc, Canada, Ấn Độ, New Zealand, Newfoundland, Nam Phi • Ý • Romania • Hoa Kỳ • Serbia • Bồ Đào Nha • Trung Quốc • Nhật Bản • Bỉ • Montenegro • Hy Lạp • Armenia • Brazil
Đế quốc Đức • Đế quốc Áo-Hung • Đế quốc Ottoman • Bulgaria
Diễn biến
Trước chiến tranh
Mở màn
Nguyên nhân sâu xa • Vụ ám sát Đại vương công Franz Ferdinand • Khủng hoảng Tháng Bảy
1914
1915
Trận Ypres lần thứ hai • Chiến dịch Gallipoli • Trận Isonzo • Đại Rút lui • Chiếm Serbia • Cuộc vây hãm Kut
1916
Chiến dịch Erzerum • Trận Verdun • Chiến dịch tấn công hồ Naroch • Trận Asiago • Trận Jutland • Trận Somme • Cuộc tổng tấn công của Brusilov • Chiếm Romania
1917
Baghdad thất thủ • Hoa Kỳ tham chiến • Trận Arras thứ hai • Cuộc tổng tấn công của Kerensky • Trận Ypres thứ ba • Trận Caporetto • Trận Cambrai
1918
Hiệp định đình chiến Erzincan • Hòa ước Brest-Litovsk • Tổng tấn công Mùa xuân • Tổng tấn công Một trăm ngày • Tổng tấn công Meuse-Argonne • Trận Baku • Trận Megiddo • Trận Vittorio Veneto • Đình chiến với Đức • Đình chiến với Đế quốc Ottoman
Các sự kiện khác
Bạo loạn Maritz (1914–1915) • Angola (1914–1915) • Âm mưu Hindu–Đức (1914–1919) • Khởi nghĩa Ireland (1916) • Cách mạng Nga (1917) • Nội chiến Phần Lan (1918)
Sau chiến tranh
Nội chiến Nga (1917–1921) • Chiến tranh giành độc lập Ukraina (1917–1921) • Chiến tranh Armenia–Azerbaijan (1918–1920) • Chiến tranh Georgia–Armenia (1918) • Cách mạng và can thiệp tại Hungary (1918–1920) • Cách mạng Đức (1918–1919) • Chiến tranh Hungary-Romania (1918–1919) • Khởi nghĩa Wielkopolska (1918–1919) • Chiến tranh giành độc lập Estonia (1918–1920) • Chiến tranh giành độc lập Latvia (1918–1920) • Chiến tranh giành độc lập Lithuania (1918–1920) • Chiến tranh Anh-Afghanistan lần thứ ba (1919) • Chiến tranh Ba Lan–Ukraina (1918–1919) • Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919–1921) • Chiến tranh giành độc lập Ireland (1919–1921) • Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ và Chiến tranh Hy Lạp-Thổ Nhĩ Kỳ (1919–1923) • Chiến tranh Ba Lan-Lithuania (1920) • Nga Xô viết xâm lược Georgia (1921) • Nội chiến Ireland (1922–1923)
Khía cạnh khác
Tổng quan
Giao tranh quân sự • Hải chiến • Không chiến • Ném bom chiến lược • Mật mã • Sử dụng ngựa • Hơi độc • Đường xe lửa • Khoa học kỹ thuật • Chiến tranh chiến hào • Chiến tranh toàn diện • Danh sách các cựu binh sống sót của Chiến tranh thế giới thứ nhất
Các ảnh hưởng/
Tội ác chiến tranh
Thương vong • Bệnh cúm Tây Ban Nha • Vụ thảm sát Bỉ • Dân Ottoman: (Diệt chủng Armenia • Diệt chủng Assyria • Diệt chủng Hy Lạp) • Phụ nữ • Văn học
Hiệp ước/
Hòa ước
Chia cắt đế quốc Ottoman • Sykes-Picot • St.-Jean-de-Maurienne • Pháp-Armenia • Damascus • Hội nghị hòa bình Paris • Hòa ước Brest-Litovsk • Hòa ước Lausanne • Hòa ước London • Hòa ước Neuilly • Hòa ước St. Germain • Hòa ước Sèvres • Hòa ước Trianon • Hòa ước Versailles
Kết quả
Thể loại  • Chủ đề • Dự án
 Từ điển •  Thông tin •  Danh ngôn •
 Văn kiện và tác phẩm •  Hình ảnh và tài liệu •  Tin tức

Bản mẫu:World War I War Memorials in France